Tháng 4/2019, Global Initiative for Asthma (GINA) phát hành những khuyến cáo mới, có thể xem là thay đổi căn bản nhất trong xử trí hen và COPD trong 30 năm qua.
Tỷ lệ mắc hen suyễn, phổi tắc nghẽn mạn tính không ngừng ra tăng
Hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đã và đang trở thành gánh nặng về y tế trên toàn cầu. Theo thống kê, cứ 4 người thì có ít nhất 1 người đã và có thể mắc phải các bệnh viêm đường hô hấp mạn tính. Số liệu này vẫn đang có xu hướng tăng lên theo thời gian, tỷ lệ thuận với ô nhiễm môi trường…
Tháng 3/1993, chiến lược toàn cầu về hen (Global Initiative for Asthma- GINA) ra đời nhằm tăng cường sự hiểu biết về hen và COPD cho nhân viên y tế, quan chức y tế và người dân đồng thời cải tiến việc phòng ngừa, điều trị hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính. Căn cứ tài liệu chứng dẫn của GINA, chính phủ các nước đã có những hướng dẫn quan trọng, cập nhật cho công tác điều trị và phòng chống hen, COPD tại mỗi nước.
Việc ứng dụng thành công chiến lược hen toàn cầu GINA vào điều trị bệnh hen phế có ý nghĩa rất lớn đến công tác điều trị hen ở Việt Nam. Bởi tại Việt Nam, hiện cũng có hơn 4 triệu người mắc hen suyễn, hơn 3000 người tử vong mỗi năm. Điều đáng tiếc là đa phần các ca tử vong do hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đều có thể phòng ngừa được.
Hen suyễn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm (Ảnh minh họa)
Cập nhật hướng dẫn mới nhất của GINA trong điều trị hen suyễn và COPD
Những khuyến cáo mới dựa theo một chương trình nhiều thập kỷ của GINA, xuất phát từ những quan ngại về nguy cơ và hậu quả của phương pháp từ lâu đời của việc bắt đầu điều trị hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính chỉ bằng thuốc kích thích beta2 tác dụng ngắn (Thuốc cắt cơn). Những nghiên cứu này nhằm thu thập chứng cứ về những cách điều trị hiệu quả đối với hen nhẹ và cung cấp thông điệp nhất quán cho bệnh nhân và thầy thuốc đối với các mức độ nặng nhẹ của hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính.
Để an toàn, GINA không còn khuyến cáo điều trị hen ở thiếu niên và người lớn với thuốc cắt cơn một mình, kể cả ở bậc hen nhẹ. Thay vào đó, để làm giảm nguy cơ các cơn kịch phát nặng, tất cả người lớn và thiếu niên bị hen nên được điều trị dự phòng hàng ngày hoặc theo đợt dưới sự chỉ định và theo dõi của bác sĩ.
Tại sao phải điều trị dự phòng ngay cả khi tình trạng bệnh nhẹ?
Hướng dẫn điều trị của tổ chức y tế thế giới có những nội dung chính dành cho bệnh nhân hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính cơ bản cần thực hiện 3 nội dung: 1. Tránh tiếp xúc với các yếu tố làm tăng nặng tình trạng bệnh như bụi, khói thuốc lá, nhang khói, nấm mốc, nước hoa, không khí lạnh,bội nhiễm....2. Dùng thuốc cắt cơn. 3. Duy trì điều trị dự phòng các đợt cấp của hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính.
Thực tế cho thấy, các thuốc cắt cơn có chi phí thấp, tác dụng nhanh nên bệnh nhân thích dùng hơn là các thuốc kiểm soát dự phòng bệnh. Người bệnh không biết rằng, các thuốc cắt cơn giãn phế quản có thể giảm được các triệu chứng bệnh nhưng chưa tác động vào “bản chất” của hen suyễn và COPD là tình trạng viêm mạn tính đường thở. Tình trạng viêm mạn tính này luôn tồn tại ngay cả khi k có triệu chứng, tổn thương đường thở vẫn diễn ra và khiến cho bệnh ngày càng nặng hơn, người bệnh ít đáp ứng với các thuốc điều trị, chức năng phổi ngày càng kém đi, đến mội giai đoạn nào đó chức năng phổi bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí có thể tử vong.
Khi bệnh hen và COPD được điều trị kiểm soát tốt bằng thuốc dự phòng, bệnh nhân có thể học tập, làm việc, chơi thể thao bình thường, tránh được hầu hết các cơn hen kịch phát, duy trì được chức năng phổi bình thường.
Điều trị dự phòng hen suyễn và COPD theo y học cổ truyền
Có nhiều bài thuốc y học cổ truyền điều trị hen suyễn còn có giá trị điều trị cao cho đến ngày nay. Đa phần các bài thuốc này đều có tuổi đời rất cao, được sử dụng lặp đi lặp lại hàng trăm năm, thậm chí hàng nghìn năm. Trong quá trình chắt lọc “tự nhiên”, chỉ có những vị thuốc, bài thuốc có tác dụng chữa bệnh thực sự mới tồn tại, lưu truyền tới ngày nay. Một trong những bài thuốc quý đã được các nhà khoa học nghiên cứu, cơ quan nhà nước (Bộ Y Tế) thừa nhận, cấp phép dùng để điều trị hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính là bài thuốc cổ phương 1500 tuổi “Tiểu thanh long thang”.
“Tiểu thanh long thang” là một trong những bài thuốc điều trị hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính rất hiệu quả. Bài thuốc “Tiểu thanh long thang” bao gồm các vị: Ma hoàng, Bạch thược, Quế chi, Can khương, Bán hạ, Chích thảo, tế tân, Ngũ vị tử có tác dụng điều hòa nâng cao chức năng tạng phủ, điều trị căn nguyên sinh bệnh, kiểm soát và dự phòng các đợt cấp của hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính.
Ngày nay để tăng cường công năng của bài thuốc, các chuyên gia, bác sỹ, dược sỹ đã nghiên cứu và gia giảm thêm một số vị thuốc, bào chế dưới dạng cao lỏng – chai 250ml rất tiện sử dụng. Bàn về công năng, tác dụng của sản phẩm này, Tiến sỹ Phạm Hưng Củng – Nguyên vụ trưởng vụ y học cổ truyền cho biết: “Với công nghệ bào chế hiện đại, dây truyền sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP – WHO(Tiêu chuẩn sản xuất thuốc tốt của Tổ chức Y tế thế giới), nguồn dược liệu sạch đã qua kiểm nghiệm, thuốc hen thảo dược cao lỏng 250ml được nhiều bác sỹ - bệnh nhân tin tưởng trong điều trị”.
Hy vọng trong tương lai, việc ứng dụng thuốc hen thảo dược trong dự phòng hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ mở ra một hướng điều trị hiệu quả cao, chi phí thấp và an toàn cho người bệnh.
Tham khảo thêm tạihttps://www.benhhen.vn/ hoặc gọi tới tổng đài miễn cước 1800 5454 35 để được tư vấn và theo dõi điều trị.
Để lại SỐ ĐIỆN THOẠI , chúng tôi sẽ gọi điện tư vấn riêng cho bạn
Là bộ đội nghỉ hưu, bị bệnh hen hơn 20 năm nay rồi, tôi dùng nhiều thuốc mà không khỏi.
Tình cờ biết sản phẩm thuốc hen thảo dược, tôi mua về dùng thử. Uống đến khoảng gần 2 tháng, tôi thấy bệnh hen đã được cải thiện nhiều phần.
Từ một người bị bệnh hen, không còn sức lực, sợ thời tiết thay đổi, sợ ra ngoài đường, giờ đây đã năm rồi cơn hen không còn tái phát, sức khỏe tôi rất tốt từ hơn 40kg giờ đã 63kg, đi lại và thể dục nhẹ nhàng, nhất là khi thay đổi thời tiết tôi không còn lo nữa.
1. Nếu bạn là Cán bộ Y tế:
Đây là những nội dung tóm tắt hướng dẫn sử dụng thuốc. Vui lòng xem tờ hướng dẫn sử dụng để có đầy đủ thông tin.
2. Nếu bạn là Người sử dụng thuốc:
Vui lòng liên hệ với bác sĩ hoặc dược sĩ của bạn để được hướng dẫn sử dụng thuốc.